Chi tiết - Sở Tư pháp
- '
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Tin tức - Nghiên cứu trao đổi
- Tin tức chuyên ngành
- Phổ biến, giáo dục PL
- Xây dựng, kiểm tra VPQPPL
- Hỗ trợ pháp lý cho Doanh nghiệp
- Pháp chế
- Bồi thường nhà nước
- Cải cách hành chính, Kiểm soát TTHC
- Quản lý xử lý VPHC, theo dõi THPL
- Hành chính tư pháp
- Thanh tra, Kiểm tra
- Bổ trợ tư pháp
- Công chứng, chứng thực
- Tổ chức - Đào tạo
- Thống kê, tổng hợp
- Tin tức, sự kiện
- Hoạt động của đơn vị trực thuộc ▼
- Hoạt động tư pháp địa phương
- Nghiên cứu, trao đổi
- Hoạt động Đảng, Đoàn thể
- Tin khác ▼
- Tin tức chuyên ngành
- Chỉ đạo điều hành
- Khen thưởng - Xử phạt
- Văn bản mới
- Chiến lược - Quy hoạch, Kế hoạch
- Album ảnh
CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TIẾP CẬN PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2023-2030
- Ngày đăng: 05-12-2022
- 29 lượt xem
.
Vấn đề tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân, bảo đảm, hỗ trợ người dân tiếp cận pháp luật, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tuân theo pháp luật, sử dụng pháp luật của người dân để thực hiện quyền, bảo vệ lợi ích hợp pháp, hình thành thói quen, văn hóa sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật đang được đặt ra hết sức bức thiết, đòi hỏi các cơ quan, tổ chức phải nâng cao hơn nữa trách nhiệm của mình khi thực hiện nhiêm vụ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận pháp luật, đặc biệt là đối tượng đặc thù, trẻ em, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ này, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 204/KH-UBND ngày 18/11/2022 thực hiện Đề án “Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân” trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2023-2030, trong đó đề ra các giải pháp và phân công trách nhiệm thực hiện rõ ràng, cụ thể.
Nội dung đầu tiên là rà soát, nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện chính sách, thể chế bảo đảm, hỗ trợ cho người dân tiếp cận pháp luật.
Sở Tư pháp chủ trì rà soát, nghiên cứu, tham mưu UBND tỉnh đề xuất hoàn thiện các quy định pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật, chuẩn tiếp cận thông tin để đổi mới nội dùn, phương thức thực hiện theo hướng Nhà nước thiết lập các điều kiện cần thiết cần thiết cho người dân chủ động tiếp cận thông tin pháp luật; đề xuất hoàn thiện các chính sách về trợ giúp pháp lý;, bổ trợ tư pháp để tạo cơ sở huy động nguồn lực xã hội, phát huy vai trờ, phát huy vai tò của các tổ chức và thành viên.